SỞ GD- ĐT Bình Phước PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Trường THPT Thanh Hòa. Năm học 2017-2018.
Tổ Sinh - Công nghệ.
Sau khi họp tổ chuyên môn vào ngày 04/9/2017. Tổ đã thống nhất xây dựng khung PPCT như sau:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10.
Tuần
|
Tiết
|
Nội dung Học kì 1: 19 tuần : 1 tiết / tuần. Học kì 2: 18 tuần : 1 tiết / tuần.
|
|
|
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG.
|
1
|
1
|
Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống.
|
2
|
2
|
Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống.
|
3
|
3
|
Bài 2: Các giới sinh vật
|
|
|
Phần 2: SINH HỌC Tế BÀO.
|
|
|
Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào
|
4
|
4
|
Bài 3 + 4: Các nguyên tố hóa học, nước và cacbohdrat
|
5
|
5
|
Bài 4 + 5: Lipit và protein
|
6
|
6
|
Bài 6: Axit nucleic + kiểm tra 15 phút
|
|
|
Chương II: Cấu trúc tế bào.
|
7
|
7
|
Bài 7: Tế bào nhân sơ.
|
8
|
8
|
Bài 8: Tế bào nhân thực
|
9
|
9
|
Bài 9: Tế bào nhân thực (tt)
|
10
|
10
|
Bài 10: Tế bào nhân thực (tt)
|
11
|
11
|
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
|
12
|
12
|
Bài 12: Thực hành: thí nghệm co và phản co nguyên sinh
|
13
|
13
|
Kiểm tra 1 tiết.
|
|
|
Chương III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
|
14
|
14
|
Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất trong tế bào.
|
15
|
15
|
Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
|
16
|
16
|
Bài 16: Hô hấp tế bào + kiểm tra 15 phút
|
17
|
17
|
Bài 17: Quang hợp
|
18
|
18
|
Ôn tập
|
19
|
19
|
Kiểm tra học kì I.
|
20
|
20
|
Bài 15: Một số thí nghiệm về enzim
|
|
|
Chương IV: Phân bào.
|
21
|
21
|
Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
|
22
|
22
|
Bài 19: Giảm phân
|
23
|
23
|
Bài 20: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
|
24
|
24
|
Bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
|
|
|
Phần III. SINH HỌC VI SINH VẬT
|
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
|
25
|
25
|
Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV
|
26
|
26
|
Bài 23 + 24: Thực hành : Quá trình phân giải ở VSV, lên men etilic và lactic
|
|
|
Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
|
27
|
27
|
Bài 25 + 26: Sinh trưởng của vi sinh vật và các hình thức sinh sản của VSV
|
28
|
28
|
Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv.
|
29
|
29
|
Bài 28: Thực hành: quan sát một số vi sinh vật + kiểm tra 15 phút
|
30
|
30
|
Ôn tập
|
31
|
31
|
Kiểm tra 1 tiết
|
|
|
Chương III: Virut, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch.
|
32
|
32
|
Bài 29: Cấu trúc các loại virut
|
33
|
33
|
Bài 30: Sự nhân lện của virut trong tế bào chủ
|
34
|
34
|
Bài 31: Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiển + kiểm tra 15 phút
|
35
|
35
|
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
|
36
|
36
|
Ôn tập thi học kì II
|
37
|
37
|
Kiểm tra học kì II
|
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11.
Học kì 1: 19 tuần : 2 tiết / tuần. Học kì 2: 18 tuần : 1 tiết / tuần.
Tuần
|
Tiết
|
Nội dung
|
|
|
PHẦN IV: SINH HỌC CƠ THỂ
|
|
|
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
|
|
|
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
|
1
|
1
|
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
|
2
|
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
|
2
|
3
|
Bài 3: Thoát hơi nước qua lá
|
4
|
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
|
3
|
5
|
Bài 5 + 6: Dinh dưỡng nito ở thực vật
|
6
|
Bài 7: Thực hành
|
4
|
7
|
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
|
8
|
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3,C4 và CAM
|
5
|
9
|
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3,C4 và CAM
|
10
|
Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
|
6
|
11
|
Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
|
12
|
Bài 12: Hô hấp ở thực vật + kiểm tra 15 phút
|
7
|
13
|
Bài 13: Thực hành: phát hiện diệp lục và Carotenoit
|
14
|
Bài 14: Thực hành: phát hiện hô hấp ở thực vật
|
8
|
15
|
Ôn tập chương I phần II, II (trang 95)
|
|
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
|
16
|
Bài 15: Tiêu hóa ở động vật
|
9
|
17
|
Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tt)
|
18
|
Bài 17: Hô hấp ở động vật.
|
10
|
19
|
Bài 18: Tuần hoàn máu
|
20
|
Bài 19: Tuần hoàn máu (tt)
|
11
|
21
|
Bài 20: Cân bằng nội môi
|
22
|
Bài 21: Thực hành: đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.
|
12
|
23
|
Ôn tập chương I phần III. IV. V, VI
|
24
|
Kiểm tra 1 tiết
|
|
Chương II: Cảm ứng
|
A. Cảm ứng ở thực vật.
|
13
|
25
|
Bài 23: Hướng động
|
26
|
Bài 24: Ứng động
|
14
|
27
|
Bài 25:Thực hành: hướng động
|
|
B. Cảm ứng ở động vật
|
28
|
Bài 26: Cảm ứng ở động vật
|
15
|
29
|
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt)
|
30
|
Bài 28-29: Điện thế nghỉ - Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
|
16
|
31
|
Bài 30: Truyền tin qua xinap + + kiểm tra 15 phút
|
32
|
Bài 31: Tập tính của động vật
|
17
|
33
|
Bài 32: Tập tính của động vật (tt)
|
34
|
Bài 32: Tập tính của động vật (tt)
|
18
|
35
|
Bài 33: Thực hành: xem phim về tập tính của động vật
|
36
|
Ôn tập chương II
|
19
|
37
|
Ôn thi học kì I
|
38
|
Kiểm tra học kì I
|
|
|
Chương III. Sinh trưởng và phát triển
|
|
|
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
|
20
|
39
|
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
|
21
|
40
|
Bài 35: Hoocmon thực vật
|
22
|
41
|
Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa +kiểm tra 15 phút
|
|
|
A. sinh trưởng và phát triển ở động vật.
|
23
|
42
|
Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
|
24
|
43
|
Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và phát triển ở động vật
|
25
|
44
|
Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến ST và phát triển ở động vật
|
26
|
45
|
Bài 40: Thực hành: xem phim …
|
27
|
46
|
Kiểm tra 1 tiết
|
|
|
Chương IV: Sinh sản
|
|
|
A. Sinh sản ở thực vật
|
28
|
47
|
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
|
29
|
48
|
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
|
30
|
49
|
Bài 43: Thực hành: nhân giống vô tính ở thực vật
|
|
|
B. Sinh sản ở động vật.
|
31
|
50
|
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
|
32
|
51
|
Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật + kiểm tra 15 phút
|
33
|
52
|
Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản.
|
34
|
53
|
Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và …
|
35
|
54
|
Bài 48:Ôn tập chương 4
|
36
|
55
|
Ôn tập
|
37
|
56
|
Kiểm tra học kì 2
|
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12
Học kì 1: 19 tuần : 2 tiết / tuần. Học kì 2: 18 tuần : 1 tiết / tuần.
Tuần
|
Tiết
|
Nội dung
|
1
|
|
Phần năm: DI TRUYỀN Y HỌC
|
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
|
1
|
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND
|
2
|
Bài 2: Phiên mã, dịch mã
|
2
|
3
|
Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
|
4
|
Bài 4: Đột biến gen
|
3
|
5
|
Bài 5: NST và đột biến cấu trúc NST
|
6
|
Bài 6: Đột biến số lượng NST + kiểm tra 15 phút
|
4
|
7
|
Bài 7: Thực hành: quan sát dạng đột biến số lượng NST
|
|
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
|
8
|
Bài 8: Quy luật Menden: quy luật phân li
|
5
|
9
|
Bài 9: Quy luật Menden: quy luật phân li độc lập
|
10
|
Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
|
6
|
11
|
Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
|
12
|
Bài 12: Di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân
|
7
|
13
|
Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện gen
|
14
|
Bài 14: Thực hành: lai giống.
|
8
|
15
|
Bài 15: Bài tập chương I ( Bài 1,3,6)
|
16
|
Bài 15: Bài tập chương II ( 2,6,7)
|
9
|
17
|
Ôn tập chương I,II
|
18
|
Kiểm tra 1 tiết
|
10
|
|
Chương III: Di truyền học quần thể.
|
19
|
Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể.
|
20
|
Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể.
|
11
|
|
Chương IV: Ứng dụng di truyền học
|
21
|
Bài 18: Chọn giống vật nuôi, cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
|
22
|
Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
|
12
|
23
|
Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen. + kiểm tra 15 phút
|
|
Chương V: Di truyền học người.
|
24
|
Bài 21: Di truyền y học
|
13
|
25
|
Bài 22:Bảo vệ vốn gen loài người và một số vấn đề XH của di truyền học
|
26
|
Bài 23: Ôn tập phần di truyền học
|
14
|
|
Phần 6: TIẾN HÓA
|
|
Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
|
27
|
Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
|
28
|
Bài 25: Học thuyết tiến hóa của Dacuyn
|
15
|
29
|
Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp
|
30
|
Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp (tt) + bài 27
|
16
|
31
|
Bài 28:Loài
|
32
|
Bài 29: Quá trình hình thành loài
|
17
|
33
|
Bài 30: Quá trình hình thành loài (tt)
|
34
|
Bài 32: Nguồn gốc sự sống
|
18
|
|
Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất.
|
35
|
Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
|
36
|
Bài 34: Sự phát sinh loài người.
|
19
|
37
|
Ôn thi kì I.
|
38
|
Kiểm tra học kì I
|
20
|
|
Phần bảy: SINH THÁI HỌC
|
|
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật.
|
39
|
Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
|
21
|
40
|
Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể tong quần thể
|
22
|
41
|
Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
|
23
|
42
|
Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tt)
|
24
|
43
|
Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể. + kiểm tra 15 phút
|
|
|
Chương II: Quần xã sinh vật
|
25
|
44
|
Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
|
26
|
45
|
Bài 41: Diễn thế sinh thái.
|
27
|
46
|
Ôn tập
|
28
|
47
|
Kiểm tra 1 tiết.
|
|
|
Chương III. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường.
|
29
|
48
|
Bài 42: Hệ sinh thái.
|
30
|
49
|
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.
|
31
|
50
|
Bài 44: Chu trình sinh điạ hóa và sinh quyển.
|
32
|
51
|
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái + kiểm tra 15 phút
|
33
|
52
|
Bài 46: Thực hành: quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
|
34
|
53
|
Bài 47:Ôn tập phần Tiến hóa và Sinh thái học.
|
35
|
54
|
Ôn tập chương trình sinh học cấp trung học phổ thông
|
36
|
55
|
Ôn tập thi học kì II
|
37
|
56
|
Kiểm tra học kì II
|
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 10.
Học kì 1: 19 tuần : 2 tiết / tuần. Học kì 2: 18 tuần : 1 tiết / tuần.
Tuần
|
Tiết
|
Bài
|
|
|
Phần 1: NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP.
|
1
|
1
|
Bài 1:Bài mở đầu
|
|
Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương.
|
2
|
2
|
Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng
|
3
|
3
|
Bài 3: Sản xuất giống cây trồng
|
4
|
4
|
Bài 4: Sản xuất giống cây trồng (tt)
|
5
|
5
|
Bài 5: Thực hành: Xác định sức sống của hạt.
|
6
|
6
|
Bài 6: Ứng dụng CN nuôi cấy mô TB trong nhân giống cây nông, lâm nghiệp.
|
7
|
7
|
Bài 7: Một số tính chất của đất trồng. + kiểm tra 15 phút
|
8
|
8
|
Bài 8: Thực hành: xác định độ chua của đất.
|
9
|
9
|
Ôn tập chương I
|
10
|
10
|
Kiểm tra 1 tiết
|
11
|
11
|
Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng dất xám bạc màu, đất xói mòn
|
12
|
12
|
Bài 11: Thực hành quan sát phẩu diện đất
|
13
|
13
|
Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
|
14
|
14
|
Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.
|
15
|
15
|
Bài 14: Thực hành : trồng cây trong dung dịch. + kiểm tra 15 phút
|
16
|
16
|
Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.
|
17
|
17
|
Bài 16:Thực hành: một số loại sâu bệnh hại lúa.
|
18
|
18
|
Ôn tập thi kì 1.
|
19
|
19
|
Kiểm tra học kì I
|
20
|
20
|
Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
|
21
|
Bài 18: Thực hành: pha chế thuôc BOOCDO phòng trừ nấm.
|
21
|
22
|
Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học đến QT sinh trưởng của sinh vật và MT
|
23
|
Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật.
|
22
|
|
Chương 3: Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
|
24
|
Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của QTbảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
|
25
|
Bài 41: Bảo quản củ, hạt làm giống.
|
23
|
26
|
Bài 42: Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm.
|
27
|
Bài 43: Bảo quản, thịt, trứng, sữa và cá. + kiểm tra 15 phút
|
24
|
28
|
Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm
|
29
|
Bài 45: Thực hành: chế biến xiro từ quả.
|
25
|
30
|
Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
|
31
|
Bài 48: Chế biến cây công nghiệp và lâm nghiệp.
|
26
|
32
|
Ôn tập.
|
33
|
Kiểm tra 1 tiết.
|
27
|
|
Phần 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
|
34
|
Bài 49: Bài mở đầu.
|
|
Chương 4: Doanh nghiệp và lưa chọn lĩnh vực kinh doanh
|
35
|
Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
|
28
|
36
|
Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. (tt)
|
37
|
Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.
|
29
|
38
|
Bài 52 Thực hành: lựa chọn cơ hội knh doanh.
|
|
Chương 5: Tổ chức và quản lí doanh nghiệp
|
39
|
Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh.
|
30
|
40
|
Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh. (tt)
|
41
|
Bài 54: Thành lập doanh nghiệp.
|
31
|
42
|
Bài 55: Quản lí doanh nghiệp. + kiểm tra 15 phút
|
43
|
Bài 55: Quản lí doanh nghiệp.(tt)
|
32
|
44
|
Bài 56: Thực hành: xây dựng kế hoạch kinh doanh.
|
45
|
Bài 56: Thực hành: xây dựng kế hoạch kinh doanh.
|
|
Phần 3: HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP
|
33
|
46
|
Em thích làm nghề gì?
|
47
|
Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình
|
34
|
48
|
Vấn đề giới tính trong chon nghề.
|
49
|
Tìm hiểu một số nghề nông, lâm, thủy sản.
|
35
|
50
|
Tìm hiểu một số nghề xây dựng
|
51
|
Chọn nghề tương lai của tôi
|
36
|
52
|
Hướng nghiệp: chủ đề: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
|
53
|
Hướng nghiệp: chủ đề: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
|
37
|
54
|
Ôn tập học kì II.
|
55
|
Kiểm tra học kì II.
|
Thanh Hòa, ngày 04/9/2017.
Tổ trưởng
TRƯƠNG THỊ PHƯỢNG
CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG PHỤ ĐẠO KÌ 1 KHỐI 12
Năm học 2017 - 2018.
Học kì 1: dự kiến có 12 tuần- 1 tiết/ tuần đối với lớp cơ bản, lớp chọn 3 tiết/ tuần.
tuần
|
Lớp cơ bản
|
lớp nâng cao
|
1
|
Ôn tập bài 1:
- Một số công thức tính đơn giản liên quan đến gen, AND và quá trình nhân đôi AND: tính số lượng và % các loại nucleotit, số liên kết hidro, chiều dài, khối lượng, số nucleotit môi trường cung cấp...
- Một số công thức tính đơn giản liên quan đến quá trình phiên mã: tính số lượng và % các loại ribonucleotit, liên kết công hóa trị, chiều dài, khối lượng, số ribonucleotit môi trường cung cấp,
|
Ôn tập bài 1,2,4:
- Cung cấp một số công thức tính đơn giản liên quan đến gen ( AND) và ARN, tính số lượng và % các loại nucleotit, số liên kết hidro, chiều dài, khối lượng, số nucleotit môi trường cung cấp...
- Một số công thức liên quan đến quá trình dịch mã: số bộ 3, số axit amin, xác định các đối mã...
- Một số dạng bài tập liên quan đến đột biến gen: tính số nucleotit, số liên kết hidro bị thay đổi qua các dạng đột biến gen.
- Các dạng bài tập nâng cao: Tính tỉ lệ các loại bộ ba, xác suất xuất hiện một trình tự nucleotit nào đó trong tế bào chất
- Bài tập củng cố
|
2
|
Ôn tập bài 2,4:
- Một số công thức liên quan đến quá trình dịch mã: số bộ 3, số axit amin, xác định các đối mã...
- Một số dạng bài tập liên quan đến đột biến gen: tính số nucleotit, số liên kết hidro bị thay đổi qua các dạng đột biến gen.
|
Ôn tập bài 6:
- Ôn tập về nguyên phân, giảm phân. Tính số NST , số cromatic và số tâm động của tế bào ở các kì.
- Tính số loại thể lệch bội và số NST trong các thể lệch bội, đa bội.
- Lấy giao tử các thể đột biến số lượng NST.
- Xác định tỉ lệ kiểu hình các phép lai giữa các thể lệch bội, đa bội.
- Tính số lượng và tỉ lệ các loại giao tử tạo ra qua giảm phân khi một cặp NST nào đó không phân li.
|
3
|
Ôn tập bài 6:
- Tính số loại thể lệch bội và số NST trong các thể lệch bội, đa bội.
- Lấy giao tử các thể đột biến số lượng NST.
- Xác định tỉ lệ kiểu hình các phép lai giữa các thể lệch bội, đa bội.
- Bài tập củng cố
|
Ôn tập bài 8-9-10:
-Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình các phép lai cơ bản ( Aa x Aa, Aa x aa…).
- Tính được tỉ lệ các kiểu gen, kiểu hình tạo ra từ phép lai nhiều tính trạng.
- tính tỉ lệ kiểu gen có n gen trội từ các phép lai nhiều tính trạng
- Cách xác định kiểu gen và kiểu hình của các tính trạng di truyền theo quy luật tương tác.
|
4
|
Ôn tập bài 8-9:
-Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình các phép lai cơ bản ( Aa x Aa, Aa x aa…).
-Tính được tỉ lệ các kiểu gen, kiểu hình tạo ra từ phép lai nhiều tính trạng.
|
Ôn tập bài 11
- Xác định tần số hoán vị gen , tỉ lệ giao tử tạo ra do liên kết gen và hoán vị gen.
- Xác định tỉ lệ xuất hiện các loại kiểu hình
- Bài tập về phép lai 2 tính trạng phân li độc lập với nhau. Một tính trạng do một cặp gen quy định, tính trạng kia di truyền do 2 hay nhiều cặp gen quy định.
- Bài tập về phép lai 2 tính trạng có liên kết với nhau. Một tính trạng di truyền theo quy luật phân li, tính trạng kia di truyền theo quy luật tương tác gen
|
5
|
Ôn tập bài 10-11.
- Cách xác định kiểu gen và kiểu hình của các tính trạng di truyền theo quy luật tương tác.
- Xác định tần số hoán vị gen , tỉ lệ giao tử tạo ra do liên kết gen và hoán vị gen.
|
Ôn tập bài 12
- Ôn tập phần sinh học tế bào:từ một cơ thể có 2n NST tính Số loại giao tử được tạo ra, tỉ lệ giao tử có x NST từ mẹ, từ bố.
- Di truyền liên kết giới tính: Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình các phép lai.
- Tính xác suất xuất hiện một loại kiểu hình, kiểu gen từ mức đơn giản đến phức tạp.
- Bài tập phả hệ. Toán xác suất trong phả hệ
|
6
|
Ôn tập bài 12:
- Di truyền liên kết giới tính: Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình các phép lai.
- Tính xác suất xuất hiện một loại kiểu hình, kiểu gen ở mức độ đơn giản.
- Bài tập củng cố.
|
- Bài tập về phép lai có ưu thế lai
- Ôn tập các dạng bài tập nâng cao đã học
|
7
|
- Ôn tập kiểm tra 1 tiết: Giải đề kiểm tra 1 tiết năm học 2016-2017.
|
- Ôn tập các dạng bài tập nâng cao đã học.
- Ôn tập kiểm tra 1 tiết.
|
8
|
- Sửa bài kiểm tra 1 tiết.
|
- Sửa bài kiểm tra 1 tiết.
- Tính tần số các alen và các kiểu gen.
- Xác định tần số các kiểu gen qua các thế hệ tự thụ
|
9
|
Ôn tập bài 16:
- Tính tần số các alen và các kiểu gen.
- Xác định tần số các kiểu gen qua các thế hệ tự thụ
|
Ôn tập bài 17:
- Xác định được trạng thái cân bằng của quần thể.
- Tính tần số các kiểu gen qua các thế hệ ngẫu phối tự do
- Bài tập tính số kiểu gen, số kiểu giao phối, số kiểu hình tối đa trong quần thể
|
10
|
Ôn tập bài 17:
- Xác định được trạng thái cân bằng của quần thể.
- Tính tần số các kiểu gen qua các thế hệ ngẫu phối tự do
|
- Tổng hợp các dạng bài tập nâng cao
|
11-12
|
- Ôn tập kiểm tra học kì 1: giải đề kiểm tra kì 1 năm học 2015-2016 và 2016-2017. (giảm bớt những câu vận dụng cấp cao)
|
- Ôn tập kiểm tra học kì 1: giải đề kiểm tra kì 1 năm học 2015-2016 và 2016-2017
|
CHƯƠNG TRÌNH PHỤ ĐẠO SINH HỌC KHỐI 12.
HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018
Dự kiến có 12 tuần
Gồm 2 tiết/tuần đối với lớp cơ bản và 3 tiết/ tuần đối với lớp chọn.
Tuần
|
Nội dung của các lớp cơ bản
|
Nội dung của các lớp nâng cao
|
1
|
Ôn tập bài 24, 25
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bài cơ bản 24-25
|
Ôn tập bài 24, 25
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-25
|
2
|
Ôn tập bài 26, 27
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bài cơ bản 26-27
|
Ôn tập bài 26, 27
- một số dạng bài tập liên quan đến tần số các alen và các kiểu gen qua quá trình đột biến, di nhập, chon lọc tự nhiên.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-27
|
3
|
Ôn tập bài 28,29
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản bài 28,29
|
Ôn tập bài 28,29.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-29
|
4
|
Ôn tập bài 30,32.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bài 30,31
|
Ôn tập bài 30,32.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-32
|
5
|
Ôn tập bài 33,34.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản bài 33,34
|
Ôn tập bài 33,34.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-34
|
6
|
Ôn tập bài 35,36,37
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản bài 35,36,37
|
Ôn tập bài 35,36,37
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-37
|
7
|
Ôn tập bài 38,39.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản bài 38,39
|
Ôn tập bài 38,39
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-39
|
8
|
Ôn tập bài 40,41.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản bài 40,41
|
Ôn tập bài 40,41.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-41
|
9
|
Ôn tập KT 1 tiết
- Làm đề kt 1 tiết 2016-2017.
|
Ôn tập KT 1 tiết.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 24-41
- Làm đề kt 1 tiết 2016-2017.
|
10
|
Ôn tập bài 42,43,44.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản bài 42,43,44
|
Ôn tập bài 42,43,44.
- Bài tập về các chuỗi, lưới thức ăn.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-44
|
11
|
Ôn tập bài 45.46.47.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản bài 45,46,47
|
Ôn tập bài 45.46.47.
- Bài tập về hiệu suất sinh thái.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cơ bản và nâng cao từ bài 1-47
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nâng cao cấp THPT
|
Hết.
|